Tìm kiếm: thời Lê Sơ
Lê Quý Đôn là trí thức lớn ở thế kỷ 18, ham đọc sách và học hỏi. Ngay cả khi ông đỗ đạt, làm quan lớn, "không khi nào tay rời quyển sách".
Ông Đinh Văn Dần được mệnh danh là "vua đồ cổ" đất Ninh Bình. Bộ sưu tập đồ cổ của ông ước tính lên đến cả trăm tỷ đồng.
Lê Thần Tông (1607-1662) là vị vua có lịch sử làm vua vô cùng độc đáo, khi lên ngôi những 2 lần. Lần đầu tiên ông lên ngôi khi 12 tuổi. Lê Thần Tông cũng là vị vua đặc biệt khi ông có tới 4/6 vợ là người ngoại quốc.
Mỗi khi nhắc tới địa danh "Bạch Đằng giang", ta lại nhớ về những chiến tích lẫy lừng của cha ông trong những chiến cuộc chống ngoại xâm.
Triều Lê Sơ giai đoạn cuối lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Chính trong bối cảnh suy vong ấy đã có những người mang dòng máu hoàng tộc được đưa lên ngai vàng nhưng lại không được công nhận là vị vua chính thống.
Những ghi chép về tinh thử ngũ sắc xuất hiện từ thời Lê Sơ. Đúng như tên gọi, điểm nhận dạng đặc trưng của loài chuột thành tinh này là bộ lông có màu ngũ sắc kỳ lạ.
Gốm men trắng thời Lý - Trần có thể xem như dòng gốm bạch định của Việt Nam và rất khác biệt so với gốm Trung Quốc bởi xương gốm dày, thô, men không sáng bóng.
Tên Văn Miếu được ghép từ ý nghĩa vị trí địa lý nơi xây dựng : Mao nghĩa là cỏ lau, Điền nghĩa là ruộng.
Ba vị thái giám này đều là những nhà quân sự kiệt xuất, có tài thao lược lỗi lạc.
Không quá nổi danh như Đinh Liệt, Lê Lai hay Nguyễn Trãi nhưng đây là nhân vật cũng có những đóng vai trò quan trọng trong cuộc khởi nghĩa chống nhà Minh của Lê Lợi.
Sau những thăng trầm lịch sử, Đoan Môn - cánh cổng thành tuổi đời nhiều thế kỷ của kinh thành Thăng Long vẫn giữ được sự chắc chắn và uy nghiêm của mình.
Một vị tướng tài của đất Việt bị quân Nguyên đâm lén từ phía sau vào lưng khiến ông đã phải hy sinh trên chiến thuyền ở cửa biển. Tinh thần chiến đấu quả cảm của danh tướng này đã vang danh sử sách.
Vụ án đầu tiên về quan hệ trai gái bất chính được chính sử ghi nhận thời Lê sơ là vào năm Ất Mão (1435) đời vua Lê Thái Tông.
Có lẽ trong số 47 vị Trạng nguyên của nước Nam ta, không có ai lại chịu tiếng oan bởi một vết đen không có thật trong cuộc đời như Nguyễn Nghiêu Tư, người có biệt danh là “Trạng Lợn”.
Gốm hoa nâu là một loại hình đồ gốm đặc trưng, mang tính chất “quốc hồn quốc túy” của vương quốc Đại Việt thời Lý – Trần. Cùng khám phá dòng gốm này qua loạt hiện vật quý giá của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo